ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN MODUL 4 THPT – KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Adwords 0 lượt xem

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

TRƯỜNG THPT …
TỔ BỘ MÔN ….
                           CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thanh Chương, ngày 22 tháng 11năm 2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN: TIN HỌC, KHỐI LỚP 10

NĂM HỌC 2022 – 2023

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1.  Tình hình số lớp, số học sinh

– Số lớp: 10;

– Số học sinh: 456; 

2. Tình hình đội ngũ:

– Số giáo viên: 04;

– Trình độ đào tạo: Đại học: …; Trên đại học: ….

– Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 02; Khá: 02; Đạt: 00; Chưa đạt: 00

3. Thiết bị dạy học

STTBộ thiết bị dạy họcSố lượngCác bài thực hànhGhi chú
1Máy tính, máy chiếu, hình ảnh, video25– Quan sát việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số. 
2Hình ảnh, video về các thành tựu nổi bật ở một số mốc thời gian để minh hoạ sự phát triển của ngành tin học.   – Quan sát sự phát triển của ngành tin học. 
3Tệp dữ liệu, thiết bị thông dụng, phần mềm ứng dụng – Sử dụng được các tệp dữ liệu, các chức năng và phần mềm ứng dụng cơ bản cài sẵn trên các thiết bị đó. 
4Hình ảnh màn hình làm việc của word, video về số hoá thông tin Bảng mã chuẩn quốc tế  Unicode – Quan sát việc số hoá thông tin; chức năng của bảng mã quốc tế Unicode 

1.2. Phòng học bộ môn

STTTên phòngSố lượngPhạm vi và nội dung sử dụngGhi chú
1Phòng tin học02– Quan sát việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số. – Quan sát sự phát triển của ngành tin học. – Thực hành sử dụng được các tệp dữ liệu, các chức năng và phần mềm ứng dụng cơ bản cài sẵn trên các thiết bị đó. – Quan sát việc số hoá thông tin; chức năng của bảng mã quốc tế Unicode 

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1. Phân phối chương trình môn Tin học

Cả năm: 35 tuần (70 tiết). Học kì 1: 18 tuần (36 tiết). Học kì 2: 17 tuần (34 tiết)

(Trong khuôn khổ tài liệu, nhóm biên soạn chỉ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình cho học kì 1. Cột ”Nội dung dạy học” có thể bỏ để đảm bảo cấu trúc của Công văn 5512)

STTChủ đề/ bài họcYêu cầu cần đạtNội dung dạy họcThời lượng
IChủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức
2Bài 1: Giới thiệu ngành khoa học tin học1. Kiến thức Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các họat động của đời sống.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ: – Học sinh hiểu bài và hứng thú hơn trong học tập. – Tạo tiền đề cho học sinh ham thích học môn Tin học.
4. Định hướng phát triển năng lực – Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận; – Năng lực tự hoc. – Năng lực hợp tác. – Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
1. Sự hình thành và phát triển của Tin học: 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: · Một số đặc tính giúp máy tính trở thành công cụ hiện đại và không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta: · Vai trò: 3. Thuật ngữ Tin học              1 tiết
3Bài 2: Thông tin và dữ liệu1. Kiến thức 2. Kỹ năng – Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy tính. 3. Thái độ – Học sinh hiểu bài và hứng thú hơn trong học tập. – Tạo tiền đề cho học sinh ham thích học môn Tin học. 4. Định hướng phát triển năng lực – Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi, thảo luận. – Năng lực tự hoc. – Năng lực hợp tác. – Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.Mục 1: Khái niệm thông tin và dữ liệu: · Thông tin của một thực thể · Dữ liệu Mục 2: Đơn vị đo lượng thông tin · Đơn vị cơ bản để đo lượng thông tin là bit · Ngoài ra, người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo thông tin Mã hóa thông tin trong máy tính Các hệ đếm thường dùng trong Tin học:Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1. c) Biểu diễn số nguyên 5.2. Thông tin loại phi số: – Văn bản. – Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh …)    2 tiết
4Bài 3: Giới thiệu về máy tính + BT1. Kiến thức – Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính. – Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. VonNeuman 2. Kỹ năng Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 3. Thái độ – Học sinh hiểu bài – Có ý thức bảo quản, giữ gìn các thiết bị máy tính. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng  lực sử dụng công nghệ và truyền thông1. Khái niệm hệ thống tin học: 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính. 3. Bộ xử lý trung tâm ( CPU – Central Processing Unit).        3 tiết
     
     
     
     
     
     
TIN HỌC 11
1Bài 1: Khái niệm lâp trình và NNLT1. Kiến thức – Biết và phân biệt được có 3 lớp ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ máy, hợp ngữ  và ngôn ngữ bậc cao. – Biết vai trò của chương trình dịch. – Biết khái niệm biên dịch và thông dịch. – Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện  lỗi cú pháp của chương trình nguồn. 2. Năng lực Năng lực chung Năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. Năng lực chuyên biệt Năng lực tính toán, Năng lực thực hành. 3. Phẩm chất –  Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm1. Khái niệm lập trình + Khái niệm 2. Các loại ngôn ngữ lập trình – Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình,  được chia làm ba loại chính: NN máy,  hợp ngữ và NNLT bậc cao. – Ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ tự  nhiên. – Có tính độc lập cao – Ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể +Vì: NN gần gũi vời NN tự nhiên, dễ  đọc, dễ hiểu. NNLTBC nói chung không phụ thuộc các loại máy. – Một số NNLTBC: TP, C++,  Java,… 3. Chương trình dịch – CTD – Chương trình nguồn – Chương trình đích – Tiến trình của thông dịch và biên dịch: +Thông dịch: +Biên dịch:  
2Bài 2: Các thành phần của NNLT, bài tập1. Kiến thức – Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: Bảng chữ cái, cú pháp và  ngữ nghĩa. hiểu được ba thành phần này Hằng và Biến. 2. Năng lực Năng lực chung Năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. Năng lực chuyên biệt Năng lực tính toán, Năng lực thực hành. 3. Phẩm chất –  Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm1. Các thành phần cơ bản – Tiếng Việt nói riêng và các ngôn ngữ tự nhiên nói chung được hình thành từ: + Bảng chữ cái + Ngữ pháp + Ngữ nghĩa của từ và câu 2. Một số khái niệm: a. Tên * Qui tắc đặt tên trong C++:Tên dành riêng (từ khóa) – Tên chuẩnTên do người lập trình tự đặt b. Hằng và biến: * Hằng Biếnc. Chú thích 
3Bài 3: Cấu trúc chương trình1. Về kiến thức: – Hiểu chương trình  là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình – Biết cầu trúc chung của một chương trình  C++ 2. Năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Năng lực tính toán, Năng lực thực hành. 3. Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm1. Cấu trúc chung – Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao gồm 2 phần:              [<phần khai báo>]                   <phần thân> Phần 1: – Khai báo thư viện – Khai báo biến, khai báo các hàm Phần 2: Hàm main() – thân chương trình được đặt trong cặp ngoặc {} 

 (Lưu ý: Đây là bản kế hoạch có tính tham khảo)

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ khối 10

Bài kiểm tra,  đánh giáThời gian làm bài (1)Yêu cầu cần đạt (2)Thời điểm (3)Hình thức (4)
Giữa học kì I45 phútĐáp ứng YCCĐ từ Chủ đề  A đến chủ đề DTrong tuần thứ 9Thi viết trên giấy và trên máy tính  
Cuối học kì I60 phútĐáp ứng YCCĐ từ Chủ đề A – Máy tính và xã hội tri thức đến chủ đề F – Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tínhTrong tuần 17– Thi viết trên giấy và thực hành trên máy -Tập trung toàn khối
Giữa học kì II……..……………………………..
Cuối học kì II……..……………………………..

           (Chương trình này chưa thực hiện trong năm học tới nên chưa xác định thời gian cụ thể theo Ngày/Tháng/Năm, chỉ xác định tuần tổ chức KTĐG)

III. CÁC NỘI DUNG KHÁC

1. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn:

            – Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường (với nội dung: Tổ chức dạy học chủ đề “Lập trình C++”)

            – Sinh hoạt chuyên môn của tổ theo định kì hằng tháng theo mô hình nghiên cứu bài học.

2. Bồi dưỡng HS giỏi

            – Bồi dưỡng HS giỏi lớp 12 môn Tin học cấp trường: đc ……

            – Bồi dưỡng HS giỏi lớp 11 môn Tin học cấp trường: đc ……    

– Bồi dưỡng HS giỏi lớp 10 môn Tin học cấp trường: đc ……

IV. Các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện

Chỉ tiêu chất lượng giáo dục (tỷ lệ % học sinh đạt kết quả dạy học từng mặt)

TTSố liệuLớp 10Lớp 11Lớp 12Ghi chú
1Tổng số HS422417431 
2Số HS xếp loại giỏi (tốt)/ tỉ lệ %129/30.3%100/97.5%199/46.17% 
3Số HS xếp loại khá/ tỉ lệ %175/41%150/40%198/45.93% 
4Số HS xếp loại trung bình (đạt)/ tỉ lệ %115/26.1%30/29.5%34/7.88% 
5Số HS xếp loại yếu (chưa đạt)/ tỉ lệ %7/1.7%15/4%0 
6Số HSG cấp tỉnh (đối với lớp 12)001 
7Điểm TBC môn677.8 

Biện pháp thực hiện: Ứng dụng CNTT vào dạy học kết hợp phương pháp truyền thống

Dạy học bằng phòng học hiện đại có các thiết bị như tivi kích cỡ lớn, máy vi tính, bảng.

Chỉ tiêu chất lượng giáo dục (tỷ lệ % học sinh đạt kết quả dạy học từng mặt)

Biện pháp thực hiện: ….

Chỉ tiêu thành tích (tỷ lệ % học sinh đạt kết quả dạy học từng mặt)

Biện pháp thực hiện: ….

Chỉ tiêu cần đạt: ….

Biện pháp thực hiện: ….

V. NHỮNG ĐỀ XUẤT

1. ….…………………………………………………………………

2. ……………………………………………………………………

                                               HIỆU TRƯỜNG                                                               TỔ TRƯỞNG

                                            (ký tên, đóng dấu)                                                                   (ký tên)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

https://docs.google.com/document/d/1JoaIHdENxHcvBBzwBGzSMpnjFGFc26zp/edit?usp=sharing&ouid=108746427505783037901&rtpof=true&sd=true

KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN:

https://docs.google.com/document/d/10Jc_AxZtnS_4Cuj7XbS9u9KnbySsi6Y-/edit?usp=sharing&ouid=108746427505783037901&rtpof=true&sd=true

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

https://docs.google.com/document/d/1eQ5_twcccCdZtPpRdjjyx5ii2Ws4gwNd/edit?usp=sharing&ouid=108746427505783037901&rtpof=true&sd=true

Bài viết liên quan

One thought on “ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUẬN MODUL 4 THPT – KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *